Thứ Năm, 31 tháng 10, 2013

Tiêm phòng nhưng vẫn mắc viêm gan B

Virus viêm gan B (HBV) một loại virus nguy hiểm là một trong những nguyên nhân gây tử vong cho nhiều người trên thế giới. HBV có đặc tính khác biệt về cấu trúc, hình thể và khả năng đột biến gen. Tới nay trên thế giới có khoảng 2 tỉ người nhiễm HBV, trong đó có 350 - 400 triệu người mang HBV mạn tính.

Tiêm vacxin là cách để phòng tránh viêm gan B hiệu quả nhất và được rất nhiều người sử dụng. Trong một số trường hợp người đã tiêm vacxin viêm gan B, nhưng họ vẫn mắc bệnh trở lại. Từ đó đặt ra câu hỏi tại sao đã vacxin viêm gan B mà vẫn mắc bệnh?

Vai trò quan trọng của tiêm vacxin

Chủng ngừa HBV là rất cần thiết và quan trọng đối với tất cả mỗi người. Đối với  trẻ em, phòng ngừa HBV càng sớm càng tốt. Khi đứa trẻ mới ra đời, 24 giờ sau sinh cần tiêm ngay một mũi vacxin HBV, cách 30 ngày sau mũi tiêm thứ nhất cần tiêm mũi thứ hai và 2 tháng sau tiêm mũi thứ ba, một năm sau nên tiêm một mũi nhắc lại. Đối với người lớn tuy đã được tiêm vacxin HBV từ nhỏ nhưng cũng cần đi kiểm tra và tiêm lại vacxin HBV để virus viêm gan không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể.

Việc tiêm vacxin HBV chính là cách để phòng tránh viêm gan B hiệu quả nhất và được rất nhiều người sử dụng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp người tiêm vacxin HBV rồi nhưng vẫn mắc bệnh. Đây chính là một vấn đề được nhiều người quan tâm chú ý tới chất lượng các vacxin viêm gan B.
Trẻ em là đối tượng được ưu tiên tiêm vacxin viêm gan B

Tại sao tiêm phòng rồi vẫn mắc viêm gan B?

Rất nhiều trường hợp các gia đình có người mắc viêm gan B dù họ đã được tiêm phòng và tiêm nhắc lại từ nhỏ. Nhưng theo các bác sĩ ở phòng khám 12 Kim Mã chỉ ra rằng: mặc dù đã được tiêm vacxin HBV đầy đủ những do một số vấn đề liên quan tới quá trình tiêm đã ảnh hưởng tới chất lượng cũng như hiệu quả của việc tiêm vaccin HBV. Hiện có khoảng 2,5- 5% số người sau tiêm phòng vẫn bị mắc bệnh.

Tiêm phòng rồi vẫn mắc HBV có thể do một số lý do như:

- Bản thân vacxin HBV không đảm bảo chất lượng: Vacxin HBV được bảo quản ở nhiệt độ -80°C tới 2°C nhưng không đông lạnh, nhưng có nhiều điểm tiêm chủng không tuân thủ đúng theo quy định, không bảo quản tốt, vacxin đã quá thời hạn sử dụng.

- Do khả năng đáp ứng miễn dịch của người bệnh quá kém: Những người già yếu, hệ thống miễn dịch suy giảm không sản xuất đủ kháng thể, sự xuất hiện của các dòng virus HBV đột biến... Khiến khả năng miễn dịch bệnh kém dẫn tới nguy cơ mắc HBV.

Ngoài ra, cũng có thể do người bệnh đã nhiễm bệnh tiềm ẩn trước khi tiêm phòng, do thời gian ủ bệnh dài vacxin tiêm vào không có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của virus HBV.

Để HBV không có cơ hội tấn công vào cơ thể con người các bác sĩ tại phòng khám 12 Kim Mã khuyên bạn, nên tới các cơ sở y tế tin cậy để kiểm tra sức khỏe định kỳ nhằm phát hiện và điều trị bệnh được kịp thời.

Phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã có đội ngũ y bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị bệnh gan. Bên cạnh đó phòng khám có các thiết bị máy móc hiện đại hỗ trợ quá trình điều trị bệnh. Với phương trâm “Sức khỏe của bạn – Là niềm hạnh phúc của chúng tôi” các bác sĩ ở phòng khám sẽ khiến bệnh nhân hài lòng.

Để biết thêm thông tin hãy bấm Tại đây 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét